12.01.2016

Hồng Y Reinhard Marx thăm viếng Việt Nam

Hồng Y Reinhard Marx thăm viếng Việt Nam

Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Đức ,Hồng Y Rainhard Marx lên đường công du Việt Nam vào ngày thứ sáu .Chuyến thăm có ý nghĩa lớn cho giáo hội hoàn vũ vì Vatican hiện rất lưu ý đến Đông Á. 


Theo như văn phòng của Hồng Y thông báo: "Chuyến công du 10 ngày, khởi đầu vào ngày thứ sáu,chủ tịch hội đồng giám mục Đức muốn tìm hiểu về, một giáo hội đang phát triển trong một tình trạng khó khăn". Sau các chuyến thăm Hoa Kỳ, Ecuador vị Hồng Y ,62 tuổi tiếp tục đến giao tiếp với các giáo hội thuộc Vatican ở Viễn Đông. Cuộc công du cũng mang tầm quan trọng vì Vatican đang chú ý đến Đông Á.Hồng y Marx là thành viên trong một nhóm Hồng Y tư vấn thân cận của Giáo Hoàng Phanxicô.Hội đồng Giám mục không loan tin rộng rãi cuộc thăm viếng. 


Tình trạng nghiệt ngã của người Thiên chúa giáo trong nước

Cùng với Trung Hoa và Bắc Hàn, Việt Nam thuộc về các quốc gia cộng sản ở Đông Á, nơi những người Thiên Chúa Giáo đặc biệt đang gặp nhiều khó khăn.Mới đây một tuần trước ngày lễ Giáng Sinh , Luật sư Thiên chúa giáo Nguyễn Văn Đài bị bắt giữ vì |tuyên truyền chống nhà nước" khi ông đã phải ở tù 4 năm vì bị cáo buộc tương tự. Phó chủ tịch Hội đồng Nhân Quyền ở Nghị Viện Âu Châu và là chính trị gia của Đảng Xanh bà Barbara Lochbihler cũng đã lên tiếng chỉ trích các hành động ngược đãi và giam giữ những người phê bình chính quyền trong một cuộc thăm Việt Nam vào tháng 11. Bà đòi hỏi phải thẩm định kết quả nhân quyền khi thực hiện thỏa ước thương mại tự do giữa Liên Minh Âu Châu (EU) và Việt Nam. Đây cũng là đề tài mà Hồng y Marx cũng rất quan tâm. Là Chủ tịch Hội đồng giám mục Liên Minh Âu châu (COMECE) nên Ông là người giao tế hàng đầu của giáo hội công giáo đối với EU. 

Trong chương trình sẽ có các cuộc thảo luận với các Giám Mục địa phận

Chương trình dự kiến ngoài các buổi nói chuyện với Hồng y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn ở Hà Nội và Tổng Giám Mục Phaolồ Bùi Văn Đọc của thủ phủ kinh tế Sài Gòn còn có cuộc trao đổi ý kiến với Chủ tịch Ủy ban Nhân Quyền "Công lý và Hòa bình", Giám Mục Nguyễn Thái Hợp. Các cuộc thảo luận chính trị và gặp gỡ tai Tòa Đại Sứ Cộng Hòa Liên Bang Đức cũng được trù tính.

Hướng đi chính sách tôn giáo ở quốc gia,theo tư liệu Vatican có 6,6 triệu người Công giáo trong sô 90 triệu dân gần đây đã diễn tiến không rõ ràng. Vào tháng tư rồi các đại diện giáo hội nhìn nhận có dấu hiệu sẽ nới lỏng những biện pháp hạn chế, chẵng hạn công nhận nhanh các cộng đoàn tín ngưỡng. 

Quy định đăng ký đối với các cộng đoàn tín ngưỡng

Tuy nhiên Luật quy định đăng ký đối với các cộng đoàn tín ngưỡng do Ủy ban thường vụ quốc hội đưa ra đã tạo quan ngại cho La mã .Sứ thần vatican,Giám mục Leopoldo Girelli đã tuyên bố vào tháng tám về sự kiện này là "bước lùi". Trước đó các Giám mục công giáo Việt Nam đã lên tiếng tỏ ý lo sợ luật tôn giáo sẽ cho phép lãnh đạo cộng sản quyền lực bao quát về các tổ chức tôn giáo và khoảng không gian độc đoán cho nhà nước.

Từ nhiều năm Vatican thận trọng tìm mối quan hệ tốt đẹp hơn với quốc gia công sản.Sau khi quan hệ ngoại giao bị cắt đứt từ năm 1975, Giáo Hoàng Bênêdictô XVI vào tháng giêng 2011 đã bổ nhiệm Girelli, Sứ thần tòa thánh ở Tân Gia Ba kiêm nhiệm thêm quyền đại diện cho Việt Nam. Vào tháng 10.2014 Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã hội kiến Giáo hoàng. Vatican đã đánh giá là "một bước tiến quan trọng."

Giáo hoàng Phanxicô lưu tâm tình trạng giáo hữu ở Việt Nam

Vào tháng giêng năm rồi ,Hồng y tòa thánh Fernando Filoni đã thăm đáp lễ thủ tướng ở Hà Nội. Cả hai đã nói chuyện 45 phút. Theo Filoni , chủ tịch bộ truyền giáo , một bộ phận nhiều quyền lực ảnh hưởng đến đường lối của giáo hội ở Á Châu, đã nhận xét sau cuộc gặp là Việt Nam có thiện chí muốn đẩy mạnh đối thoaị

Giáo hoàng Phanxicô lưu tâm đến các giáo hữu Việt Nam không chỉ qua việc tấn phong Hồng Y cho Tổng Giám Mục Hà Nội Nguyển mà còn biểu hiện thiện ý khi Giáo hoàng đi qua Việt Nam trên chuyến bay đến Phi Luật Tân cách đây một năm đã gửi từ buồng phi công một điện tín với lời cầu chúc "May Mắn và An Khang".Từ đất nước Việt nam, Hồng y Marx, một trong chín Hồng y của Ủy ban cải cách của Giáo hoàng sẽ có những ấn tượng chính xác hơn và có lẽ sẽ tường trình Giáo hoàng vào một dịp nào đó về chuyến công du.

Nguồn: Burkhard Jürgens (Thông tấn xã công giáo KNA)
Bản dịch Nguyễn Quang (Diễn Đàn Việt Nam 21)

Pressemeldung
10.01.2016 - Nr. 002

Kardinal Marx beginnt Besuch der katholischen Kirche in Vietnam
„Die Kirche in Vietnam ist jung und geht mit Hoffnung in die Zukunft!“

Der Vorsitzende der Deutschen Bischofskonferenz, Kardinal Reinhard Marx, ist gestern (9. Januar 2016) zu seinem achttägigen Besuch der katholischen Kirche in Vietnam eingetroffen. Auftakt war eine Begegnung mit dem Erzbischof von Hanoi, Kardinal Pierre Van Nhon. Im Mittelpunkt des Gesprächs stand der Informationsaustausch über das Leben der katholischen Kirche in Vietnam, gesellschaftliche Umbrüche, die das Land prägen und die politische Lage, die auch die Kirche vor neue Herausforderungen stellt. Unter den 95 Millionen Einwohnern Vietnams sind rund 7 Millionen Katholiken. Im Gespräch dankte Kardinal Van Nhon für die Unterstützung, die die Kirche von Vietnam vor allem durch die deutschen Hilfswerke Misereor, Missio Aachen und München, das Kindermissionswerk „Die Sternsinger“ und Kirche in Not erfahre. Am Abend feierte Kardinal Marx mit den 350 Seminaristen des Priesterseminars von Hanoi, zu dem auch Priesteramtskandidaten aus weiteren sieben Diözesen der Region gehören, die Eucharistie. „Am Fest der Taufe Jesu sehen wir, wie er sich in die Reihe der Sünder stellt und so seine Nähe zu allen Menschen deutlich macht“, so Kardinal Marx. Das sei besonders auch die Berufung der Priester. Sie sollten lernen, im Blick auf Jesus und sein Evangelium die Zeichen der Zeit auch in Vietnam zu sehen und in das Leben und das Zeugnis der Kirche zu übersetzen.

Während der Eucharistiefeier an diesem Sonntag (10. Januar 2016, 18.00 Uhr Ortszeit, 12.00 Uhr MEZ) rief Kardinal Marx in der Kathedrale von Hanoi vor hunderten Gläubigen dazu auf, an der Kirche alsCommunio mitzuwirken. „Begegnungen wie diese Reise sind – so dürfen wir hoffen – nicht nur menschlich bereichernd. Sie haben einen sehr viel weiter gehenden Anspruch. In diesen Begegnungen nämlich soll sich unsere katholische Kirche spiegeln und auferbauen. Denn die Kirche ist Communio, eine verfasste und zugleich geistliche Gemeinschaft, in die jeder Gläubige und jede Ortskirche hineinverwoben sind“, so Kardinal Marx. Communio bedeute nicht, „dass die Kirche allein durch ein hierarchisches Prinzip strukturiert sei. In einer solchen Vorstellungswelt läuft in der Ortskirche alles auf den Bischof hinaus und in der Weltkirche alles auf den Papst. Aber so bedeutend das Weiheamt in der Kirche ist, so sehr braucht es doch eine Kommunikation, zu der alle – Priester und Laien – etwas beitragen können.“ Communio bedeute daher auch nicht, „dass die Gläubigen und die christlichen Gruppen letztlich auf sich allein gestellt sind und – alle nur für sich – die Kirche verwirklichen können. Ein solches Kirchenmodell, dem wir oft außerhalb der katholischen Kirche begegnen, führt zu ständig wachsender Zersplitterung.“ Kirche als Communio bedeute demgegenüber, dass der einzelne und die Gemeinschaft in einem lebendigen Austausch mit der ganzen Kirche stehe. „Die Communio der Weltkirche verbindet die Kirche in allen Ländern der Welt. Deshalb sind wir auch in gewisser Weise füreinander verantwortlich“, betonte Kardinal Marx.

In der Predigt hob der Vorsitzende der Deutschen Bischofskonferenz hervor, worum es ihm bei dieser Reise gehe: „Ich möchte die Kirche in Vietnam konkret erleben. Vor fast 20 Jahren konnte ich als junger Weihbischof an der Asiensynode teilnehmen und habe die Bischöfe aus Vietnam schätzen gelernt. Schon damals gab es eine Einladung, die ich erst jetzt einlösen kann. Und nach allem, was ich weiß, darf ich hoffen, jetzt auf eine lebendige Kirche zu treffen, auf Menschen, die mit großer Frömmigkeit unserem Herrn Jesus Christus nachfolgen, Menschen, die sich von Schwierigkeiten nicht davon abhalten lassen, ihren Glauben zu leben und auch weiterzugeben. Ich freue mich auf die Begegnung mit den Bischöfen, mit Priestern und mit vielen Laien, die ich in diesen Tagen kennenlernen darf.“

Kardinal Marx ging während der Predigt auch auf die Sorge ein, der weltweite Charakter der Kirche führe zum Verlust an kultureller Identität: „Solche Stimmen sind in Asien ebenso zu hören wie in Europa. Aber tatsächlich tut der Glaube dem Erbe und den Traditionen der Völker keine Gewalt an, sondern die Kirche ist in den Völkern und Kulturen tief verwurzelt. Und gerade deshalb kann es einen bereichernden und geistlich anspruchsvollen Austausch zwischen den Kirchen mit ihren verschiedenen kulturellen Prägungen geben. Mein Besuch hier in Vietnam dient dazu, einen kleinen Beitrag zu diesem weltweiten Austausch zu leisten.“

Bereits am Vormittag hatte Kardinal Marx das Nachbarbistum von Hanoi, die Diözese Bac Ninh, besucht. Bei einer Begegnung mit mehreren tausend Gläubigen, darunter hunderte von Kindern und Jugendlichen und dem Bischof von Bac Ninh, Cosma Hoang Van Dat SJ, besuchte Kardinal Marx das neue Pilger- und Gemeindezentrums Tam Dao. Dort konnte er mit Freude feststellen: „Die Kirche in Vietnam ist jung und geht mit Hoffnung in die Zukunft!“ Am Abend standen weitere Gespräche mit Bischöfen der Region auf dem Programm. Für Montag sind mehrere politisch geprägte Begegnungen in Hanoi geplant.